Những câu hỏi liên quan
Sử Chí Tiến Anh
Xem chi tiết
Tung Duong
27 tháng 9 2021 lúc 8:49

Trả lời:

Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật rất khéo léo là đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng; hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sử Chí Tiến Anh
27 tháng 9 2021 lúc 8:51

cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2017 lúc 14:34

Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật trong họp thuốc đánh răng, đặt dưới một hòn đá đẹp được chỉ dẫn bởi một hòn đá có hình chữ V, theo hướng mũi tên nằm sau cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 3 2018 lúc 18:29

* Phép thế được sử dụng trong trường hợp trên được biểu hiện như sau:

Hai Long được thay thế ở các câu khác là anh.

Người đặt hộp thứ được thay thế ở các câu khác là người liên lạc.

→Cách thay thế có tác dụng: Tránh lặp lại từ ngữ, lời văn trôi chảy hơn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2018 lúc 18:01

Người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long tình yêu Tổ quốc và lời chúc mừng thắng lợi.

Bình luận (0)
Son Dinh
Xem chi tiết
laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 18:47

chia giùm

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
23 tháng 3 2022 lúc 18:50

Câu 1: Nhân vật nhận hộp thư mật được nhắc đến trong câu chuyện có tên là gì? 


  



Câu 7: Hai “Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp 
thư cũng đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất” liên kết với nhau bằng cách 
nào? 
A.  Bằng cách thay thế từ ngữ. 
B.  Bằng cách lặp từ ngữ. 
C.  Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ. 
D.  Một cách khác. 

Bình luận (0)
laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 18:50

dễ mà bn

tự làm dc đó

Bình luận (0)
Dương Đức Hà
Xem chi tiết
nguyễn huy tuấn
26 tháng 3 2021 lúc 8:54

Câu 1: Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật rất khéo léo là đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng; hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
Câu 2: Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
Câu 3: Cách lấy thư và gứi báo cáo của chú Hai Long là chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ như xe của mình bị hỏng, mắt chú không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước nhìn sau một tay chú vẫn cầm bu-gi, còn một tay bẩy nhẹ hòn đá. Chú nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ đựng thuốc đánh răng để lấy báo cáo và thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả hộp thuốc vào chỗ cũ, sau đó chú lắp bu-gi, khởi động máy như là đã sửa  xong. Chú Hai Long phải làm như thế để nhằm đánh lạc hướng chú ý của người khác, để không ai nghi ngờ.
Câu 4: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì họ đã cung cấp cho ta những tin tức bí mật về địch để ta chủ động chống trả, giành thắng lợi đỡ hao tốn xương máu chiến sĩ, đồng bào.
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
26 tháng 3 2021 lúc 9:50

Trả lời :

Câu 1

Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?

Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật rất khéo léo là đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng; hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.

Câu 2

Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ?

Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.

Câu 3

Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?

Cách lấy thư và gứi báo cáo của chú Hai Long là chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ như xe của mình bị hỏng, mắt chú không xem bu-gi mà lại chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước nhìn sau một tay chú vẫn cầm bu-gi, còn một tay bẩy nhẹ hòn đá. Chú nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ đựng thuốc đánh răng để lấy báo cáo và thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả hộp thuốc vào chỗ cũ, sau đó chú lắp bu-gi, khởi động máy như là đã sửa  xong.

Chú Hai Long phải làm như thế để nhằm đánh lạc hướng chú ý của người khác, để không ai nghi ngờ.

Câu 4

Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?

 Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì họ đã cung cấp cho ta những tin tức bí mật về địch để ta chủ động chống trả, giành thắng lợi đỡ hao tốn xương máu chiến sĩ, đồng bào.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyễn Phước
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Như
3 tháng 3 2022 lúc 9:07

bài này dài lắm dải phải mất mấy chục phút cơ nên bạn lên sớt google cho nhanh nhé

 

Bình luận (0)
Harune Aira
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
8 tháng 1 2017 lúc 22:10

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

Bình luận (0)
Khởi My
8 tháng 1 2017 lúc 22:08

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY Harune Aira

Bình luận (0)
song ái
8 tháng 1 2017 lúc 22:09

hơ lên lửa đó mk làm rồi

Bình luận (0)